*Nguồn gốc tự nhiên:-Ý thức: ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ não người, là chức năng của bộ não người.-Phản ánh:là sự tái tạo những đặc điểm của 1 hệ thống vật chất này ở 1 hệ thống vật chất kháctrong quá trình tác động qua lại giữa chúng, có các hình thức phản ánh: +Phản ánh lý hóa +Phản ánh sinh học +Phản ánh tâm lý +Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.=>Như vậy, sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
*Nguồn gốc xã hội: thông qua các quá trình lao động, sản xuất, bô não con người dần hoàn thiện, khả năng phản ánh ngày càng phát triển, đồng thời thông qua các quá trình lao động, ngôn ngữ được hình thành.-Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm thay đổi cho phù hợp với nhu cầu của mình +Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng khiến chúng bộc lộ những thuộc tính, kết cấu…,thông qua giác quan, hệ thần kinh tác động bộ não để hình thành tri thức(tri thức là hình thức tồn tại duy nhất của ý thức) +Lao động làm hoàn thiện con người đặc biệt là bộ não làm năng lực tư duy trừu tượng, năng lực phản ánh của bộ não ngày càng phát triển. +Lao động làm hình thành các quan hệ xã hội từ đó hình thành ý thức đạo đức, tôn giáo,…-Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là cái vỏ vật chất của tư duy. +Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của ý thức, là phương thức để ý thức tồn tại với tư cách là sản phẩm của xã hội-lịch sử. +Ngôn ngữ giúp con người có thể lưu giữ, trao đổi kế thừa tri thức.->Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành ý thức. Trong đó lao động và hoạt động thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.=>>Tóm lại:Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần.Nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức tồn tại và phát triển.*Bản chất của ý thức: ý thức là phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:nghĩa là nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủ quan.-Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội -Ý thức là kết quả của 1 quá trình phản ánh có định hướng có mục đích.-Ý thức là 1 hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội được hình thành và phát triển gắn với hoạt động thực tiễn của xã hội.-Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt: +Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh +Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần +Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan=>Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của não người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội-lịch sử.
*Nguồn gốc tự nhiên:-Ý thức: ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ não người, là chức năng của bộ não người.-Phản ánh:là sự tái tạo những đặc điểm của 1 hệ thống vật chất này ở 1 hệ thống vật chất kháctrong quá trình tác động qua lại giữa chúng, có các hình thức phản ánh: +Phản ánh lý hóa +Phản ánh sinh học +Phản ánh tâm lý +Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.=>Như vậy, sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
*Nguồn gốc xã hội: thông qua các quá trình lao động, sản xuất, bô não con người dần hoàn thiện, khả năng phản ánh ngày càng phát triển, đồng thời thông qua các quá trình lao động, ngôn ngữ được hình thành.-Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm thay đổi cho phù hợp với nhu cầu của mình +Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng khiến chúng bộc lộ những thuộc tính, kết cấu…,thông qua giác quan, hệ thần kinh tác động bộ não để hình thành tri thức(tri thức là hình thức tồn tại duy nhất của ý thức) +Lao động làm hoàn thiện con người đặc biệt là bộ não làm năng lực tư duy trừu tượng, năng lực phản ánh của bộ não ngày càng phát triển. +Lao động làm hình thành các quan hệ xã hội từ đó hình thành ý thức đạo đức, tôn giáo,…-Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là cái vỏ vật chất của tư duy. +Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của ý thức, là phương thức để ý thức tồn tại với tư cách là sản phẩm của xã hội-lịch sử. +Ngôn ngữ giúp con người có thể lưu giữ, trao đổi kế thừa tri thức.->Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành ý thức. Trong đó lao động và hoạt động thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.=>>Tóm lại:Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần.Nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức tồn tại và phát triển.*Bản chất của ý thức: ý thức là phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách quan, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:nghĩa là nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủ quan.-Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội -Ý thức là kết quả của 1 quá trình phản ánh có định hướng có mục đích.-Ý thức là 1 hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội được hình thành và phát triển gắn với hoạt động thực tiễn của xã hội.-Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt: +Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh +Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần +Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan=>Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của não người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội-lịch sử.