Triết học Mác Lênin
Số học liệu bạn đã hoàn thành | 0/ 18 |
---|---|
Số Quiz bạn đã hoàn thành | 0/ 3 |
Nội dung học phần
CHƯƠNG I
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
( Tổng số: 04 tiết, lý thuyết:04, thảo luận: 00)
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lê nin
3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG II
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
( Tổng số: 22 tiết. Lý thuyết:16, thảo luận: 05, kiểm tra: 01)
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
( Tổng số 18 tiết. Lý thuyết:14, thảo luận: 03, hướng dẫn ôn tập: 01)
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
4. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên.
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
2. Dân tộc
3. Mối quan hệ giữa giai cấp – dân tộc – nhân loại
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
2. Cách mạng xã hội
IV. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2. Ý thức xã hội: khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái;
3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Con người và bản chất con người
2. Hiện tượng tha hóa con người và giải phóng con người
3. Quan điểm của triết học Mác – Lê nin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam.
Mục tiêu học phần
Mục tiêu về kiến thức
Cung cấp những kiến thức có tính hệ thống về:
- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
- Lý thuyết về chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Mục tiêu về kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, đánh giá và giải quyết các
hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy trên lập trường duy vật biện chứng và
phương pháp luận biện chứng duy vật.
- Vận dụng những vấn đề lý luận để hiểu rõ và thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Thời gian học
Nghe giảng lý thuyết: 34 tiết
Kiểm tra, thảo luận và hoạt động nhóm, ôn tập: 10 tiết
Tự học: 88 tiết
-
-
Bài giảng Triết học Mác Lênin
-
-
-
Mục tiêu học tập chương 1
-
Khái lược về triết học
-
Vấn đề cơ bản của triết học
-
Triết học Mác - Lênin và vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội
-
Câu hỏi chương 110 xp
-
-
-
Mục tiêu học tập chương 2
-
Vật chất và ý thức
-
Phép biện chứng duy vật
-
Lý luận nhận thức
-
Câu hỏi chương 210 xp
-
-
-
Mục tiêu học tập chương 3
-
Học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội
-
Giai cấp và dân tộc
-
Nhà nước và cách mạng
-
Ý thức xã hội
-
Triết học về con người
-
Câu hỏi chương 310 xp
-
Tiến độ học tập
Bạn đã hoàn thành | 0% |
---|---|
Số học liệu bạn đã hoàn thành | 0/ 18 |
Số Quiz bạn đã hoàn thành | 0/ 3 |
Tổng số lần bạn đã làm Quiz | 0 |
Các sinh viên đang học cùng bạn
Sinh viên |
Tiến độ |
---|---|
Vũ Trọng Tấn | 0% |
Nguyễn Gia Thiều | 0% |
Lê Diên Tiến | 0% |
Vũ Doãn Trường | 0% |
Âu Đức Tuấn | 0% |
Nguyễn Thanh Tùng | 0% |
Nguyễn Quang Vinh | 0% |
Nguyễn Văn Phúc | 0% |
Hoàng Đình Hùng | 100% |
Nguyễn Thị Mai | 22% |
Ngô Hoàng Quân | 0% |
Phan Thị Tuyên | 22% |
Nguyễn Châm Anh | 94% |
Lê Thị Thùy Dương | 6% |
Hà Thành Nam | 0% |
Đoàn Thị Yến | 0% |
ĐINH TIẾN AN | 17% |
HÀ VĂN LINH | 0% |
TRẦN VĂN VŨ | 0% |
NGUYỄN VĂN XUÂN | 22% |