Số học liệu bạn đã hoàn thành 0/ 28
Số Quiz bạn đã hoàn thành 0/ 6

Nội dung học phần

CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

(Tổng: 2 giờ: Lý thuyết: 2 giờ + Thảo luận: 0 giờ)

I.  Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

II. Đối tượng nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

III. Phương pháp nghiên cứu

1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Một số phương pháp cụ thể.

IV. Ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận

2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước

3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.

 

CHƯƠNG II

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

(Tổng: 4 giờ: Lý thuyết: 4 giờ + Thảo luận: 0 giờ)

I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Cơ sở thực tiễn

a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2. Cơ sở lý luận

a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

c. Chủ nghĩa Mác - Lê nin

3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

a. Phẩm chất Hồ Chí Minh

b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận

II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ trước ngày 5/6/1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới

2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản

3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo

5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9/1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Đối với cách mạng Việt Nam

a. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta.

b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay

2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại

a. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội

b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới

 

CHƯƠNG III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

(Tổng: 8 giờ: Lý thuyết: 5 giờ + Thảo luận: 2 giờ + kiểm tra: 1giờ)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

1. Vấn đề độc lập dân tộc

a. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc

b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân

c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc

e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội

2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc

3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

IV. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay

1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định

2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa

3. Củng cố kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị

4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ

 

CHƯƠNG IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

(Tổng: 4 giờ: Lý thuyết: 4 giờ + Thảo luận: 0 giờ)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a. Đảng là đạo đức, là văn minh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

1. Nhà nước dân chủ

a. Bản chất giai cấp của nhà nước

b. Nhà nước của dân, do dân, vì dân

2. Nhà nước pháp quyền

a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

b. Nhà nước thượng tôn pháp luật

c. Pháp quyền nhân nghĩa

3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh

a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

b. Phòng chống tiêu cực trong nhà nước

III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng nhà nước

1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh

2. Xây dựng nhà nước

 

CHƯƠNG V

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

(Tổng: 6 giờ: Lý thuyết: 4 giờ + Thảo luận: 2 giờ)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam

2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc

b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất

a. Mặt trận dân tộc thống nhất

b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế

a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện mục thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức

a. Các lực lượng cần đoàn kết

b. Các hình thức tổ chức

3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình

b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ

III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay

1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ trương, đường lối, của Đảng

2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng

3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế

 

CHƯƠNG VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

(Tổng: 6 giờ: Lý thuyết: 4 giờ + Thảo luận: 2 giờ)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa

b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng

b. Văn hóa là mặt trận

c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

a. Trung với nước, hiếu với dân

b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

a. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

b. Xây đi đôi với chống

c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

IV. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người

2. Về xây dựng đạo đức cách mạng


Mục tiêu học phần

Mục tiêu về kiến thức

Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh; sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Mục tiêu về kỹ năng

Hình thành cho sinh viên khả năng tư duy độc lập, phân tích, đánh giá, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống, học tập và công tác.

Thời gian học

Lý thuyết: 24h

Thảo luận: 6h (5 giờ thảo luận và 1 giờ kiểm tra giữa kỳ)

    • Giới thiệu môn học
    • Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Đối tượng nghiên cứu
    • Phương pháp nghiên cứu
    • Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Câu hỏi chương 1
      10 xp
    • Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Câu hỏi chương 2
      10 xp
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
    • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay
    • Câu hỏi chương 3
      10 xp
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
    • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng Đảng, xây xây dựng nhà nước
    • Câu hỏi chương 4
      10 xp
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
    • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
    • Câu hỏi chương 5
      10 xp
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
    • Câu hỏi chương 6
      10 xp
    • Tổng kết môn học

Tiến độ học tập

Bạn đã hoàn thành 0%
Số học liệu bạn đã hoàn thành 0/ 28
Số Quiz bạn đã hoàn thành 0/ 6
Tổng số lần bạn đã làm Quiz 0

Các sinh viên đang học cùng bạn

20 sinh viên mới tham gia khóa học gần nhất
Sinh viên
Tiến độ
Nguyễn Văn Tùng 0%
Lê Nguyễn Quốc Vũ 0%
Tạ Minh Tân 0%
Lê Quốc Thái 0%
Trần Quốc Thành 0%
Đỗ Thị Thúy Hằng 0%
Nguyễn Hoàng Anh 0%
Nguyễn Tự Biên 0%
Bùi Huy Đức 0%
Nguyễn Đức Hanh 0%
Nguyễn Ngọc Linh 0%
Đoàn Mạnh Quang 0%
Phan Đình Thản 0%
Đinh Tuấn Tú 0%
Nguyễn Văn Tuyển 0%
SV 2022 - Đợt 4 0%
Nguyễn Lê Khánh Ly 0%
Hoàng Thanh Thương 0%
Phan Đức Sơn 0%
Huỳnh HoàngThái 0%
Xem tất cả
Các khóa học phổ biến khác