Số học liệu bạn đã hoàn thành 0/ 24
Số Quiz bạn đã hoàn thành 0/ 6

Nội dung học phần

Ch­ương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin.

1.1.  Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin.

1.1.1.     Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII

1.1.2.     Giai đoạn thứ hai, từ sau thế kỷ XVIII đến nay

1.2.  Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin

1.2.1.     Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin

1.2.2.     Mục đích nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin

1.2.3.     Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin

1.3.  Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin

1.3.1.     Chức năng nhận thức

1.3.2.     Chức năng tư tưởng

1.3.3.     Chức năng thực tiễn

1.3.4.     Chức năng phương pháp luận

Ch­ương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.

2.1.   Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

2.1.1.     Sản xuất hàng hóa

2.1.2.     Hàng hóa

2.1.3.     Tiền tệ

2.1.4.     Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông thường ở điều kiện hiện nay

2.2.   Thị trường và nền kinh tế thị trường

2.2.1.     Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

2.2.2.     Nền kinh tế thị trường và một số qui luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường

2.3.   Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Ch­ương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.

3.1.   Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

2.3.1.     Nguồn gốc của giá trị thặng dư

2.3.2.     Bản chất của giá trị thặng dư

2.3.3.     Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

3.2.   Tích lũy tư bản

3.2.1.     Bản chất của tích lũy tư bản

3.2.2.     Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

3.2.3.     Một số hệ quả của tích lũy tư bản

3.3.   Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

3.3.1.     Lợi nhuận

3.3.2.     Lợi tức

3.3.3.     Địa tô tư bản chủ nghĩa

 Ch­ương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.

4.1.   Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường

4.1.1.     Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền

4.1.2.     Quan hệ cạnh tranh ở trạng thái độc quyền

4.2.   Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường

4.2.1.     Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm của độc quyền

4.2.2.     Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm của độc quyền nhà nước

4.3.   Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện hiện nay, vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

4.3.1.     Biểu hiện mới của độc quyền

4.3.2.     Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước

4.3.3.     Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Ch­ương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

5.1.   Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

5.1.1.     Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

5.1.2.     Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

5.1.3.     Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

5.2.   Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

5.2.1.     Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

5.2.2.     Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

5.3.   Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

5.3.1.     Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.2.     Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích

Ch­ương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

6.1.   Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

6.1.1.   Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

6.1.2.   Tính tất yếu khách quan và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

6.2.   Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

6.2.1.   Khái niệm và các nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.2.   Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế ở Việt Nam

Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam

Mục tiêu học phần

Mục tiêu về kiến thức

+ Cung cấp những kiến thức có tính hệ thống, cơ bản về đối tượng, phương pháp và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin, hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường, giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.

+ Sinh viên nắm được những kiến thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam, những nội dung cơ bản về công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

Mục tiêu về kỹ năng

+ Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức của môn học làm cơ sở để nghiên cứu, học tập những môn học khoa học chuyên ngành.

+ Trang bị cho sinh viên cơ sở phương pháp luận để nhận thức đúng, giải thích đúng tình hình kinh tế hiện nay, nâng cao trình độ hiểu biết về đường lối chính sách kinh tế của Đảng, góp phần đổi mới tư duy kinh tế.

   + Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc với người khác.

         + Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học đối với sinh viên. 

Thời gian học

+  Nghe giảng lý thuyết:   24 tiết

Kiểm tra, thảo luận và hoạt động nhóm: 6  tiết

+  Tự học: 60 tiết

    • Giới thiệu môn học
    • Bài giảng Kinh tế chính trị Mác Lênin
    • Khái quát sự hình thành và phát triển
    • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin
    • Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
    • Câu hỏi chương 1
      Preview 10 xp
    • Lý luận của Các-Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
    • Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
    • Câu hỏi chương 2
      10 xp
    • Lý luận của Các-Mác về giá trị thặng dư
    • Tích lũy tư bản
    • Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
    • Câu hỏi chương 3
      10 xp
    • Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
    • Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
    • Câu hỏi chương 4
      10 xp
    • KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
    • Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
    • Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
    • Câu hỏi chương 5
      10 xp
    • Giới thiệu chương 6
    • Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
    • Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
    • Câu hỏi chương 6
      10 xp

Tiến độ học tập

Bạn đã hoàn thành 0%
Số học liệu bạn đã hoàn thành 0/ 24
Số Quiz bạn đã hoàn thành 0/ 6
Tổng số lần bạn đã làm Quiz 0

Các sinh viên đang học cùng bạn

20 sinh viên mới tham gia khóa học gần nhất
Sinh viên
Tiến độ
Nguyễn Gia Thiều 0%
Lê Diên Tiến 0%
Vũ Doãn Trường 0%
Âu Đức Tuấn 0%
Nguyễn Thanh Tùng 0%
Nguyễn Quang Vinh 0%
Nguyễn Văn Phúc 0%
Hoàng Đình Hùng 8%
Nguyễn Thị Mai 0%
Ngô Hoàng Quân 0%
Phan Thị Tuyên 0%
Nguyễn Châm Anh 0%
Lê Thị Thùy Dương 0%
Hà Thành Nam 0%
Đoàn Thị Yến 0%
ĐINH TIẾN AN 0%
ĐOÀN NGỌC DINH 0%
HÀ VĂN LINH 0%
TRẦN VĂN VŨ 0%
NGUYỄN VĂN XUÂN 0%
Xem tất cả
Các khóa học phổ biến khác