Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Số học liệu bạn đã hoàn thành | 0/ 25 |
---|---|
Số Quiz bạn đã hoàn thành | 0/ 3 |
Nội dung học phần
Chương nhập môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam .
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Phạm vi nghiên cứu
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Chức năng của môn học
2. Nhiệm vụ của môn học
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Phương pháp luận
- Các phương pháp cụ thể
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
II. Lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
- Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
- Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
- Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đến thắng lợi từ năm 1951 đến 1954
- Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)
1. Lãnh đạo cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1965
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước giai đoạn 1965-1975
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-nay)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-1986
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (1986-nay)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-1996
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1996-nay
Mục tiêu học phần
Mục tiêu về kiến thức
Cung cấp những kiến thức có tính hệ thống, cơ bản về đối tượng, phương pháp và chức năng của môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (1920-1930); sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018).
Mục tiêu về kỹ năng
+ Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức của môn học làm cơ sở để nghiên cứu, học tập những môn học khoa học chuyên ngành.
+ Thông qua các sự kiện lịch sử và các kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng tự hào, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin khoa học vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường phát triển của đất nước, nâng cao lập trường quan điểm của giai cấp công nhân. Cao hơn nữa là có cơ sở lý luận để phê phán những quan điểm lập trường sai lầm.
+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc với người khác.
+ Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học đối với sinh viên.
Thời gian học
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Kiểm tra, thảo luận và hoạt động nhóm: 6 tiết
+ Tự học: 60 tiết
-
-
Giới thiệu môn học
-
-
-
Bối cảnh lịch sử
-
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
-
Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
-
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
-
Cao trào cách mạng 1930-1935
-
Phong trào dân chủ 1936-1939
-
Phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1939-1945
-
Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của cách mạng tháng tám năm 1945
-
Tổng kết chương 1
-
Câu hỏi chương 110 xp
-
-
-
Đảng lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
-
Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
-
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đến thắng lợi từ năm 1951 đến 1954
-
Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954-1965)
-
Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961-1965)
-
Đảng lãnh đạo cách mạng cả nước giai đoạn 1965-1975
-
Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
-
Câu hỏi chương 210 xp
-
-
-
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bả̉o vệ tổ quốc giai đoạn 1975 – 1981
-
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982-1986)
-
Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoàng kinh tế - xã hội (1986-1996)
-
Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế (từ năm 1996 đến nay)
-
Câu hỏi chương 310 xp
-
-
-
Tổng kết môn học
-
Tiến độ học tập
Bạn đã hoàn thành | 0% |
---|---|
Số học liệu bạn đã hoàn thành | 0/ 25 |
Số Quiz bạn đã hoàn thành | 0/ 3 |
Tổng số lần bạn đã làm Quiz | 0 |
Các sinh viên đang học cùng bạn
Sinh viên |
Tiến độ |
---|