- Mở đầu
- Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của KTCT Mác-Lênin
- Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
- Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
- Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
- Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
- Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Câu hỏi chương 1
10 XPViews | |
---|---|
361 | Tổng lượt xem |
361 | Lượt xem của thành viên |
0 | Số lượt xem công khai |
Hành động | |
---|---|
0 | Thích |
0 | Không thích |
0 | Bình luận |
Chia sẻ qua mail
Vui lòng đăng nhập để chia sẻ nó quiz theo email.
2.
Khái niệm « kinh tế chính trị » được xuất hiện lần đầu tiên trong trong cuốn nào ?
3.
Kinh tế chính trị chính thức trở thành môn khoa học với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành vào giai đoạn nào ?
5.
Thời kỳ lịch sử đầu tiên của khoa học kinh tế chính trị diễn ra vào giai đoạn nào ?
6.
Hệ thống lý luận KTCT bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất TBCN là gì?
7.
Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn nào ?
8.
Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển ở đâu ?
9.
Các nhà kinh tế học tiêu biểu của trường phái trọng thương là:
10.
Trọng tâm nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là:
11.
Theo các nhà kinh tế học trường phái trọng thương, nguồn gốc lợi nhuận từ :
12.
Chủ nghĩa trọng nông hình thành và phát triển trong giai đoạn nào?
13.
Các nhà kinh tế học tiêu biểu của trường phái trọng nông là:
14.
Chủ nghĩa trọng nông hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực nào ?
15.
Chủ nghĩa trọng nông chỉ ra lĩnh vực nào là SẢN XUẤT:
16.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh hình thành và phát triển trong giai đoạn nào?
17.
Các nhà kinh tế học tiêu biểu của kinh tế chính trị cổ điển Anh là :
18.
Định nghĩa nào đúng ?
19.
Lý luận KTCT của C.Mác và Ph.Ăng ghen tập trung , cô đọng trong tác phẩm nào ?
20.
KTCT Mác – Lênin do ai sáng lập nên ?
21.
Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin là gì ?
Lĩnh vực nông nghiệp.
Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi, các quan hệ này được đặt trong mối quan hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
Lĩnh vực lưu thông.
Nền sản xuất.
22.
Nghiên cứu KTCT mục đích để làm gì?
Phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi, giúp cho các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy nhằm tạo động lực cho con người không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh và phát triển toàn diện xã hội thông qua việc giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích.
Tìm ra các quy luật kinh tế liên quan giữa người với người
Tạo động lực cho sáng tạo, thúc đẩy kinh tế học phát triển.
Phát hiện ra các QLXH chi phối sản xuất và trao đổi.
23.
Quy luật kinh tế là gì ?
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng xã hội
Quy luật kinh tế là những hiện tượng và quá trình kinh tế
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng tự nhiên.
24.
Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất KTCT là gì ?
25.
Phương pháp « trừu tượng hóa khoa học » là gì ?
Cách thức nghiên cứu bằng cách tạm thời gạt bỏ khỏi Đối tượng nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên; không ổn định, tách ra và đi sâu vào phân tích những hiện tượng, yếu tố điển hình, bền vững, tất nhiên, ổn định. Từ đó, nắm được bản chất; xây dựng được các khái niệm, phạm trù và phát hiện tính quy luật và quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu.
Cách thức nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời, không ổn định,.
Cách thức nghiên cứu bỏ qua những hiện tượng, yếu tố điển hình, bền vững, tất nhiên, ổn định.
Cách thức nghiên dựa trên các khái niệm, phạm trù đã được xác định từ trước.